THÔNG TIN CHI TIẾT KHÓA HỌC
- Thông tin chung
– Tên khóa học: Làm phim hoạt hình 3D với MAYA
– Thời gian: 45 tiết
– Ưu đãi: Không.
- Giới thiệu khóa học
Có phải bạn:
❓ Là người vô cùng yêu thích các bộ phim hoạt hình từ Hollywood từ 2D tới 3D?
❓ Mê mẩn các bức tranh vẽ tay – vẽ máy nhân vật hoạt hình 3D hấp dẫn cho đến bối cảnh phim hoạt hình vô cùng có chiều sâu?
❓ Đặc biệt ấn tượng với hoạt họa 3D qua những nhân vật game LMHT hay game nhập vai – chiến thuật?
❓ Bạn đầy ắp ý tưởng về các nhân vật, các bối cảnh, tình tiết trong phim 3D của bạn nhưng lại không biết phải sử dụng công cụ nào để “vẽ lên ý tưởng”?
❓ Thậm chí bạn đã từng nghiên cứu tìm hiểu về hoạt họa phim hoạt hình 3D nhưng không biết bắt đầu từ đâu?
Mọi thắc mắc của bạn đều sẽ được giải đáp và hướng dẫn chi tiết trong khóa học online “Làm phim hoạt hình 3D bằng MAYA”
Lý do bạn phải ngay lập tức sở hữu khóa học này:
❌ Là nghề vô cùng có triển vọng vươn tầm thế giới:
Lĩnh vực đồ họa 3D nói chung và làm phim hoạt hình 3D nói riêng đã và đang trở thành một trong những ngành công nghiệp hot bậc nhất toàn cầu, nhân lực tinh anh trong ngành này luôn ở mức thiếu trầm trọng, do đó con đường sự nghiệp của ngành nghề làm phim hoạt hình 3D rất rộng mở và thăng tiến nhanh với mức thu nhập “khủng”
❌ Là khóa học chi tiết đầy đủ nhất:
Khóa học “Làm phim hoạt hình 3D bằng MAYA” là một trong những khóa hướng dẫn làm phim hoạt hình dạng 3D bằng công cụ thiết kế MAYA dành cho người mới bắt đầu chi tiết và đầy đủ nhất.
Các kiến thức trong khóa học được phân thành các phần học nhỏ đi từ cơ bản nhất cho tới các bước hoàn thiện cuối cùng nhất, tất cả đều được thực hiện qua các ví dụ cụ thể giúp học viên có thể theo kịp từng phần học và nhanh chóng làm chủ được công cụ MAYA
❌ Giảng viên uy tín, giàu kinh nghiệm
- Nội dung chi tiết của khóa học
Phần 1: Giao diện của MAYA
Bài 1: Giới thiệu về MAYA và mục tiêu của khóa học
Bài 2: Giao diện của MAYA
Bài 3: Cách thao tác với Camera trong không gian 3D
Bài 4: Cách di chuyển , quay , phóng to thu nhỏ vật thể 3D
Bài 5: Cách quản lý hiện thị vật thể , lưu tài liệu và mở tài liệu
Bài 6: Khái niệm Undo , Redo và cách quản lý không gian làm việc
Bài 7: Cách đưa Maya về mặc định ban đầu (Reset Maya)
Bài 8: Cách quản lý Layer trong MAYA
Bài 9: Khái niềm về polygon trong MAYA
Bài 10: Cách tăng giảm lưới Polygon
Bài 11: Cách gán màu và vật thể Polygon
Bài 12: Dựng hình nhân vật người tuyết cơ bản và làm màu
Phần 2: Dựng hình nhân vật với MAYA
Bài 13: Các công cụ dựng hình polygon cơ bản
Bài 14: Dựng chiếc rìu từ ảnh tham chiếu
Bài 15: Dựng model chiếc rìu
Bài 16: Các bước dựng nhân vật hoạt hình từ ảnh tham chiếu
Bài 17: Dựng model nhân vật hoạt hình
Bài 18: Dựng model phần má, mũi nhân vật
Bài 19: Dựng model phần trán và tóc nhân vật
Bài 20: Dựng model phần tai, mắt, họng nhân vật
Bài 21: Dựng model phần miệng và hàn phần ghép đầu nhân vật
Bài 22: Dựng model phần thân nhân vật
Bài 23: Dựng model phần chân nhân vật
Bài 24: Khái niệm về UV và cách xuất file để làm UV
Bài 25: Hướng dẫn sử dụng công cụ Paint
Bài 26: UV chiếc rìu
Phần 3: Hướng dẫn Photoshop cơ bản và UV nhân vật hoat hình
Bài 27: Giới thiệu về giao diện Photoshop cho người mới bắt đầu
Bài 28: Sử dụng công cụ vùng chọn trong Photoshop
Bài 29: Tìm hiểu về Layer trong Photoshop
Bài 30: Phân biệt ảnh JPEG , JPG và PNG
Bài 31: Công cụ pen tool trong Photoshop
Bài 32: Shape layer và lưu tài liệu trong Photoshop
Bài 33: Các công cụ chỉnh sửa cơ bản của Photoshop
Bài 34: Sự khác nhau giữa ảnh JPEG và PNG trong MAYA
Bài 35: Khái niệm về opacity và cách chỉnh sửa ảnh
Bài 36: UV nhân vật hoạt hình
Bài 37: Các bước làm màu nhân vật trong Photoshop
Phần 4: Cách gắn xương trong MAYA
Bài 38: Khái niệm về xương trong MAYA
Bài 39: Cách chỉnh sửa xương
Bài 40: Các công cụ chỉnh sửa xương
Bài 41: Thực hành vẽ xương chân
Bài 42: Khái niệm FK và IK
Bài 43: Cách tạo bộ điều khiển
Bài 44: Cách kết nối các bộ điều khiển
Bài 45: Cách chỉnh vùng ảnh hưởng của xương
Bài 46: Cách gắn IK xương chân nhân vật hoạt hình
Bài 47: Cách gắn bộ điều khiển cho IK xương chân nhân vật
Bài 48: Cách gắn IK và bộ điều khiển xương tay nhân vật
Bài 49: Cách gắn IK và bộ điều khiển xương thân nhân vật
Bài 50: Hoàn thành và căn chỉnh xương nhân vật
Bài 51: Cách gắn các phụ kiện cho nhân vật
Bài 52: Vẽ vung ảnh hưởng của xương
Bài 53: Cách tháo xương ra khỏi nhân vật
Phần 5: Diễn hoạt trong MAYA
Bài 54: Khái niệm và cách diễn hoạt trong MAYA
Bài 55: Cách quản lý các key trên Timeline
Bài 56: Cách quản lý Frame và chơi các đoạn diễn hoạt
Bài 57: Khái niệm khoảng cách và thơi gian trong diễn hoạt
Bài 58: Cách tạo camera và set key cho Camera
Bài 59: Các công cụ diễn hoạt trong MAYA
Bài 60: Khái niệm chỉnh sửa diễn hoạt trong Grapth Editor
Bài 61: Khái niệm và quy trình diễn hoạt nhân vật
Bài 62: Cách diễn hoạt nhân vật đi bộ tại chỗ
Bài 63: Cách tạo Loop Animation
Bài 64: Cách tạo biểu cảm cho nhân vật
Phần 6: Ánh sáng trong MAYA
Bài 65: Ánh sáng đèn Directional Light
Bài 66: Cách tạo shadow
Bài 67: Ánh sáng đèn Point Light
Bài 68: Ánh sáng đèn Spot Light
Bài 69: Ánh sáng đen Area Light
Bài 70: Ánh sáng đèn Ambient Light
Bài 71: Ánh sáng đèn Volume Light
Bài 72: Phân biệt render Maya Software và Metal ray
Bài 73: Render Indirect Lighting trong Metal ray
Bài 74: Cách chiết xuất ra ảnh trong MAYA (render)
Bài 75: Cách xuât ra video trong MAYA
Phần 7: Hướng dẫn xuất video trong Adobe Premiere
Bài 76: Giới thiệu về phần mềm và giao diện của Adobe Premiere
Bài 77: Cách cắt ghép video
Bài 78: Cách quản lý layer
Bài 79: Cách chỉnh sửa video
Bài 80: Cách xuất video trong Adobe Premiere